- Tên khoa học: Cleistocalyx operculatus
- Tên địa phương: Vối
- Nguồn gốc sản phẩm: Học viên Nông Nghiệp Việt Nam
- Quy cách bầu: 12x18cm
- Quy cách cây: đường kính gốc ≥1cm, chiều cao ≥55cm
Mô tả
- Tên khoa học: Cleistocalyx operculatus
- Tên địa phương: Vối
- Nguồn gốc sản phẩm: Học viên Nông Nghiệp Việt Nam
- Quy cách bầu: 12x18cm
- Quy cách cây: đường kính gốc ≥1cm, chiều cao ≥55cm
CHỈ TIÊU NĂNG SUẤT – CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM
- Tiêu chuẩn sản xuất: TCCS 01:2011/CGNTIS
- Tỉ lệ đồng đều ≥95%
- Quy trình sản xuất: Dâm cành hoặc gieo hạt. Nguyên liệu thu từ vườn cây đầu dòng. Sản xuất tuân thủ theo qui trình kỹ thuật nghiêm ngặt, bảo đảm cây giống hoàn toàn không mang mầm bệnh.
- Cự ly trồng: 3x4m
- Chỉ tiêu khác: Dễ ra hoa, đậu trái
ĐẶC TÍNH SINH THÁI
- Cây thường cao 5-10 m, đường kính thân cây trưởng thành đạt 15-30 cm.
- Hòe sống được 40 năm, nếu trồng bằng hạt thì năm thứ 4 mới cho thu hoạch, còn trồng hòe ghép chỉ 2-3 năm đã cho thu hoạch.
- Ở trong nước ta hoè được trồng ở một số tỉnh, nhiều nhất ở Thái Bình
CÔNG DỤNG
- Được người dân dùng làm trà uống giải khát. Lá vối có tác dụng kiện tì, giúp ăn ngon, tiêu hóa tốt. Chất đắng, chát trong vối sẽ kích thích tiết nhiều dịch tiêu hóa, chất tanin bảo vệ niêm mạc ruột, tinh dầu vối có tính kháng khuẩn nhưng đặc biệt không hại vi khuẩn có ích trong ruột.
- Vối có vị hơi chát, tính mát, không độc, tác dụng thanh nhiệt giải biểu, tiêu trệ, sát khuẩn. Dân gian thường dùng lá, vỏ, thân, hoa làm thuốc chữa đầy bụng, khó tiêu, tiêu chảy, mụn nhọt, viêm đại tràng mạn tính, lỵ trực trùng.
- Trong lá vối, nụ vối có tanin, một số chất khoáng, vitaminvà có khoảng 4% tinh dầu với mùi thơm dễ chịu,..Lá vối tươi hay khô sắc đặc được coi là một thuốc sát khuẩn dùng chữa nhiều bệnh ngoài da như ghẻ lở, mụn nhọt. Trong thực tế, nhân dân ta thường lấy lá vối để tươi vò nát, nấu với nước sôi lấy nước đặc gội đầu chữa chốc lở rất hiệu nghiệm
LỢI ÍCH KINH TẾ – XÃ HỘI
Hiệu quả kinh tế rất cao
- Các bộ phận của cây vối như lá, vỏ cây, nụ và rễ đều được sử dụng với mục đích phục vụ cuộc sống, phòng bệnh và chữa các bệnh như vàng da, gan, ghẻ lở, các bệnh tiêu hóa, tiểu đường…
- Có thể trồng xen nhiều loại cây trồng khác có tán thấp để gia tăng thu nhập trên đơn vị canh tác
- Là giống cây ăn trái có tiềm năng và cơ may cho thị trường nội địa và xuất khẩu.
Lợi ích xã hội
- Tạo nhiều công ăn việc làm, sử dụng được nhiều lao động tham gia khai trồng, chăm sóc, thu hoạch, chế biến, tiêu thụ,….
- Góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao thu nhập cho cư dân địa phương…